Mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú là tình trạng khá phổ biến gặp nhiều ở chị em phụ nữ, điều này khiến các mẹ phải đau đầu và lo lắng khá nhiều tìm kiếm giải pháp cải thiện chứng bệnh mà không ảnh hưởng đến con. Phụ nữ cho con bú rất dễ mắc viêm mũi dị ứng do ảnh hưởng của nội tiết, hệ miễn dịch, cơ địa nhạy cảm…Để biết và hiểu rõ hơn, hãy cùng Xoang Kim Giao tìm hiểu nhanh chóng trong bài chia sẻ dưới đây.
Mẹ bỉm sữa đau đầu khi cho con bú mắc viêm mũi dị ứng
Tình trạng viêm mũi dị ứng khi cho con bú
Bệnh viêm mũi dị ứng là chứng bệnh mà nhiều người mắc phải, 70% phụ nữ mang thai và cho con bú sẽ mắc phải, đây là con số mới nhất được thống kê và cũng là mức báo động các mẹ cần chú ý.
Không giống với các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp, bệnh viêm mũi dị ứng có thể xuất hiện khi cơ thể dị ứng với các dị nguyên trong không khí, không gian sống như bào tử nấm, bụi mịn, động vật, hơi hóa chất, khói thuốc…Tìm hiểu cơ chế tác động dẫn đến bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú không hề có sự tham gia nào của tác nhân nhiễm trùng như virus, vi khuẩn.
Cơ thể tiếp xúc với các chất dị ứng, hệ miễn dịch sẽ sản sinh kháng thể hay còn gọi là JgE. Các hoạt hóa các thành phần trung gian hóa học và giải phóng các chất gây viêm niêm mạc mũi dẫn đến hiện tượng mũi bị phù nề, sưng viêm và tăng tiết dịch.
Mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú cũng gần giống với chứng bệnh ở cá thể khác đều có chung một số triệu chứng như:
- Thường xuất hiện đột ngột đặc biệt là mùa lạnh, thời điểm giao mùa
- Cảm giác cay ở vùng sống mũi, hắt hơi liên tục
- Đỏ mắt, cay mắt và chảy nước mắt
- Sổ mũi và nước mũi có màu trong suốt hoặc cũng có thể lỏng như nước lã
- Cảm giác rát bỏng ở vòng họng hoặc kết mạc
- Ngứa mũi, cổ họng dẫn đến ho khan
Phụ nữ sau sinh thường có nội tiết tố không được ổn định do đó các các biểu hiện viêm mũi dị ứng xuất hiện với tần suất dày hơn và ở mức độ nặng hơn. Khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng nếu không có biện pháp cải thiện kịp thời bệnh sẽ dai dẳng và có các biến chứng như viêm thanh quản, viêm phế quản…từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của mẹ bỉm sữa.
Nguyên nhân dẫn đến viêm mũi dị ứng sau sinh
Tìm hiểu nguyên nhân của bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú thì tỷ lệ mẹ bỉm có cơ địa dị ứng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Hoặc các biểu hiện của bệnh viêm mũi dị ứng có thể tái phát khi cơ thể tiếp xúc với các chất kích thích, dị nguyên như bụi, phấn hoa, lông động vật, nấm…
Bên cạnh đó còn có một số yếu tố thuận lợi để tình trạng viêm mũi dị ứng khi cho con bú tăng nguy cơ bùng phát như:
- Cơ địa dễ dị ứng
- Tiền sử đã mắc bệnh hen suyễn, viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa, viêm kết mạc dị ứng
- Các hệ miễn dịch bị suy yếu do ảnh hưởng của quá trình sinh nở hoặc chịu nhiều áp lực từ phía con cái
- Sinh sống trong môi trường ô nhiễm hoặc không gian sống xung quanh có nhiều dị nguyên gây hại như phấn hoa, lông động vật…
- Thời tiết lạnh, hanh khô
- Nội tiết bất ổn điều này sẽ xảy ra nhiều trong 6 tháng sau sinh
Thực tế cho thấy, bệnh viêm mũi dị ứng thường xuất hiện nhiều sau sinh khoảng 5 – 6 tháng đầu. Nhưng các mẹ cũng đừng quá lo lắng bởi các triệu chứng viêm mũi dị ứng sẽ được thuyên giảm theo thời gian.
Viêm mũi dị ứng khi cho con bú có nguy hiểm không?
Bệnh viêm mũi dị ứng với người bình thường hoặc viêm mũi dị ứng khi cho con bú đều là những bệnh lý có cơ chế dị ứng hoàn toàn lành tính, không ảnh hưởng và đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của người mắc bệnh.
Nhưng nếu để các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng kéo dài sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, bít tắc lỗ thông từ xoang ra bên mũi dẫn đến tình trạng ứ trên dịch bên trong xoang, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, khó thở và trở lên khó chịu, giảm trí nhớ, mắt lờ đờ…
Tình trạng này diễn ra khiến sức khỏe của mẹ bỉm bị tác động trực tiếp và cũng gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn sữa và sự phát triển của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ…
Viêm mũi dị ứng khi cho con bú có thể ảnh hưởng và dẫn đến tình trạng:
- Viêm mũi dị ứng bội nhiễm
- Viêm mũi dị ứng kéo dài từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng và hô hấp khác như viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm họng, viêm tai giữa…
- Viêm mũi dị ứng tiến triển dai dẳng, có thể dẫn đến tình trạng polyp mũi nhưng ở mức độ lành tính
- Sức khỏe giảm đáng kể, uể oải giảm trí nhớ hoặc chất lượng giấc ngủ
- Nguồn sữa cho bé chịu ảnh hưởng từ đó tác động đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Mặc dù được các chuyên gia, bác sĩ đánh giá là chứng bệnh lành tính nhưng nếu không điều trị chắc chắn sẽ khó kiểm soát các triệu chứng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống rất nhiều.
Những chia sẻ phía trên về bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú thì việc điều trị đang là vấn đề quan trọng cấp bách bởi chúng giúp bạn khỏe mạnh và đặc biệt chống lại được các tác nhân có hại gây bệnh. Không những vậy, khi cơ thể tốt mới có thể giúp lượng sữa được tiết ra tốt hơn, con có sức đề kháng, hệ miễn dịch tốt hơn.
Cách điều trị viêm mũi dị ứng khi cho con bú hiệu quả nhất
Tìm kiếm cách cải thiện bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú, các mẹ bỉm thường có tâm lý ngại sử dụng thuốc vì sợ thành phần kháng sinh có trong thuốc tây gây ảnh hưởng đến bé, có thể khẳng định điều mẹ lo lắng ở đây là hoàn toàn đúng.
Nhưng bạn cứ để tình trạng này tiếp diễn hoặc cố chịu những triệu chứng khó chịu thì quả thực đây không phải là giải pháp khôn ngoan. Đứng trước tình thế này, nhằm đảm bảo sự an toàn đồng thời ưu tiên những cách trị viêm mũi dị ứng không dùng thuốc. Đặc biệt với trường hợp viêm mũi dị ứng khi cho con bú có thể bổ sung một số loại thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Hạn chế tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh
Phương pháp cách ly với dị nguyên gây bệnh đang là một trong những cách cải thiện tình trạng viêm mũi dị ứng khi cho con bú đang nhận được nhiều đánh giá tích cực.
Như đã được tìm hiểu ở phía trên, chứng bệnh viêm mũi dị ứng bùng phát khi cơ thể tiếp xúc với các chất gây dị ứng như nấm mốc, mạt bụi, phấn hoa hoặc lông động vật…Từ đó khi chúng ta hạn chế tiếp xúc với các yếu tố này, các triệu chứng sẽ được thuyên giảm ngay cơ mức độ và tần suất.
Bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú cần hạn chế các dị nguyên sau:
- Không tiếp xúc với các loại phấn hoa bởi chúng sẽ tác động và gây lên các chứng bệnh thường gặp như viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng hoặc cũng có thể là hen phế quản.
- Thường xuyên vệ sinh không gian sống để giảm thiểu tối đa sự phát triển của nấm và vi khuẩn
- Cần bổ sung thêm máy lọc không khí để tăng môi trường ô nhiễm đồng thời trồng thêm các loại cây xanh nhằm mang lượng khí trong lành hơn.
- Không nên nuôi thú cưng và tránh tiếp xúc với các loại thú nuôi có lông như chó, mèo…
- Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài và giữ ấm cơ thể để tránh tiếp xúc với các dị nguyên có trong không khí.
- Chứng bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú có thể nặng hay nhẹ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết nóng lạnh thay đổi thất thường… từ đó những phụ nữ sau sinh nên hạn chế tránh tiếp xúc với các dị nguyên này.
Thường xuyên vệ sinh và chăm sóc vùng mũi – Cách trị viêm mũi dị ứng đơn giản
Phụ nữ sau sinh có thể cải thiện các biểu hiện bệnh viêm mũi dị ứng bằng cách chăm sóc vùng mũi đúng cách. Thường xuyên vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý điều này sẽ làm dịu cảm giác ngứa mũi, nghẹt mũi đồng thời tăng khả năng đào thải lượng dịch tiết ra với mục đích ngăn ngừa bội nhiễm.
Với những trường hợp mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú ở giai đoạn đầu, các biểu hiện khá nhẹ thì áp dụng phương pháp thường xuyên vệ sinh và chăm sóc mũi đúng cách có thể giảm được hơn 80%.
Nếu chị em nào còn băn khoăn và thắc mắc về cách vệ sinh mũi đúng cách có thể tham khảo chi tiết ngay dưới đây
- Mẹ bỉm có thể dùng nước muối sinh lý hoặc nước biển sâu rửa mũi hàng ngày. Ưu tiên sử dụng nước muối bởi chúng có tác dụng rửa sạch dịch tiết hô hấp cùng nhiều bụi bẩn và các chất dị ứng tích tụ sâu bên trong khoang mũi. Cùng với đó là khả năng làm dịu nhẹ niêm mạc mũi, giảm phù nề và ngứa ngáy
- Xông mũi từ 2 – 3 lần/ngày bằng nước đun sôi và một chút nước muối biển. Phần hơi nước ấm bốc lên sẽ giúp làm loãng dịch tiết từ đó tăng khả năng dẫn lưu, loại bỏ nhanh chóng tình trạng ứ dịch bên trong niêm mạc đường hô hấp
- Bổ sung thêm máy tạo độ ẩm đặc biệt khi thời tiết hanh khô để làm ẩm đồng thời giảm kích thích lên niêm mạc hô hấp. Để tăng thêm hiệu quả điều trị bạn có thể bổ sung thêm một số loại tinh dầu như bạc hà, cam quýt
Trị viêm mũi bằng dân gian
Tính đến thời điểm hiện tại, liệu pháp cải thiện bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú dân gian đang được khá nhiều mẹ bỉm lựa chọn. Trường hợp bệnh nhân bị ngứa mũi, lượng dịch tiết ra nhiều có thể kết hợp vệ sinh mũi đều đặn cùng mẹ dân gian.
Hầu hết, những mẹo chữa theo dân gian đều sử dụng các loại thảo dược tự nhiên do đó tính an toàn, lành tính khá cao nhưng hiệu quả cần nhiều thời gian mới có thể nhìn thấy được kết quả được. Nhưng bởi hoàn toàn bằng tự nhiên do đó phụ nữ sau sinh đang cho con bú có thể an tâm áp dụng để làm dịu các triệu chứng của bệnh.
Xông mũi bằng lá trầu không
Trong lá trầu không có chứa một lượng lớn tinh dầu có khả năng tiêu diệt nấm mốc, ngăn ngừa vi khuẩn, virus đồng thời giúp giải độc tiêu viêm đồng thời chống ngứa vô cùng hiệu quả.
Phụ nữ mắc viêm mũi dị ứng khi đang cho con bú có thể đun nước lá trầu xông mũi từ 2 – 3 lần/ tuần để cải thiện được các triệu chứng của bệnh được cải thiện đáng kể.
Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi
Với tỏi chị em có thể bào chế thành nhiều bài thuốc để cải thiện bệnh viêm mũi dị ứng khác nhau:
Kết hợp tỏi vào bữa ăn hàng ngày
Dùng từ 2 – 3 tép tỏi sống mỗi bữa ăn hàng ngày, bạn có thể băm nhuyễn, các enzim có trong tỏi bị kish thích và hoạt hóa thành alliin thành allicin giảm nhẹ tình trạng dị ứng
Tỏi ngâm mật ong chữa viêm mũi dị ứng
Mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú có thể áp dụng phương pháp tỏi ngâm mật ong để khắc phục các triệu chứng của bệnh. Nước cốt tỏi và mật ong được trộn cùng theo tỷ lệ 1:2. Sử dụng tăm bông thấm vào hỗn hợp tỏi mật ong để vệ sinh 2 bên mũi.
Rượu tỏi hỗ trợ cải thiện viêm mũi dị ứng
Các mẹ bầu cũng có thể tham khảo cách thức dùng tỏi ngâm rượu. Bàn luận về tác dụng chúng ta có thể thấy rằng tỏi có tính thẩm thấu cao từ đó có thể tăng các dược chất có trong tỏi thúc đẩy hiệu quả điều trị bệnh lên gấp nhiều lần.
Để chữa bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú chúng ta không nên uống rượu tỏi mà thay vào đó bạn nhỏ vào mũi, mỗi bên khoảng từ 1 – 2 giọt.
Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi được nhiều người áp dụng và đánh giá hiệu quả khá tích cực. Sở dĩ, mẹo chữa viêm mũi dân gian này mang đến hiệu quả tích cực như vậy là bởi trong tỏi có chứa nhiều chất dinh dưỡng, tinh dầu và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe như vitamin nhóm B, C, E, sắt, canxi, kali… đặc biệt hơn, trong tỏi có tác dụng kháng sinh là allicin.
Hoạt chất allicin giúp ức chế tiêu diệt virus, vi khuẩn gây bệnh đồng thời chống lại các phản ứng dị ứng, viêm nhiễm bên trong cơ thể. Cùng với đó, allicin thúc đẩy tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ điều trị bệnh viêm mũi dị ứng hiệu quả.
Lượng chất fitonxit trong tỏi cũng có chức năng kháng viêm, giảm phù nề, xung huyết từ đó cải thiện nhanh chóng triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi do viêm mũi dị ứng.
Uống bạc hà – thảo dược trị viêm mũi dị ứng
Gợi ý đến bạn đọc một cách khác để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng khi cho con bú đó chính là sử dụng lá bạc hà. Bởi bệnh viêm mũi không chỉ gây lên các chứng ở mũi mà một số người sẽ gặp hiện tượng cổ họng bị ngứa rát, ho khan.
Để cải thiện trường hợp này, mẹ bỉm cần chuẩn bị ngay cho mình 1 tách trà bạc hà ấm để làm dịu cổ họng. Không những vậy, lượng tinh dầu có trong thảo dược giúp tinh thần thoải mái, thư thái, làm giảm nhanh chóng cảm giác mệt mỏi, uể oải do ảnh hưởng của viêm mũi dị ứng.
Dùng tinh dầu
Một số loại tinh dầu cũng có thể giúp bệnh viêm mũi dị ứng được hạn chế đặc biệt là tràm trà. Đây là một trong những loại có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm tương đối mạnh mẽ.
Bên cạnh đó còn là hợp chất chống oxy hóa giúp chống viêm, giảm phù nề tương đối tốt. Các mẹ bỉm vẫn đang mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú có thể tham khảo bổ sung vào nước xông để tăng hiệu quả điều trị.
Bên cạnh các loại thảo dược mà Xoang Kim Giao vừa gợi ý cho bạn, phụ nữ đang cho con bú bị viêm mũi dị ứng cũng có thể tận dụng một số nguyên liệu khác để chữa bệnh như gừng, nghệ, lá lốt, ngải cứu…
Dùng thuốc theo đúng hướng dẫn
Nhiều chuyên gia, bác sĩ cũng đưa ra khẳng định bệnh viêm mũi dị ứng trên thực tế khi áp dụng các phương pháp chỉ có thể cải thiện chứ không thể dứt điểm được chứng bệnh. Vì vậy, nếu cần thiết, các chị em đang mắc viêm mũi dị ứng khi cho con bú cần đến khám bác sĩ để được tư vấn và nhận phác đồ điều trị tốt nhất.
Để không gây ra quá nhiều tác dụng phụ cho trẻ khi mẹ đang cho bú, các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc co mạch, kháng sinh dạng nhỏ mũi, corticoid dạng xịt…Những loại thuốc kê đơn này được đánh giá là khó hấp thu vào trong máu và không gây ra tác dụng toàn thân nếu chúng ta biết sử dụng đúng liều lượng.
Tuy nhiên với việc sử dụng quá mức, lượng thuốc được hấp thu vào trong máu với khối lượng lớn có thể ảnh hưởng ngược lại, gây hại cho sức khỏe do đó để đảm bảo an toàn nhất người dùng cần tuân thủ đúng những chỉ định của bác sĩ. Tùy thuộc vào từng tình trạng và mức độ bệnh nặng hay nhẹ bác sĩ sẽ chỉ định và yêu cầu mẹ ngừng cho bé bú trong thời gian điều trị.
Xoang Kim Giao – cải thiện tốt tình trạng viêm mũi dị ứng khi cho con bú
Dùng thuốc tây hoặc các loại thảo dược chữa bệnh viêm mũi dị ứng chắc chắn đã khá quen thuộc với nhiều người. Gợi ý đến các mẹ bỉm một giải pháp tối ưu chi phí và tiết kiệm nhiều thời gian thì có thể thử ngay sản phẩm thuốc Xoang Kim Giao của đồng bào dân tộc Dao vùng núi Tản Viên Sơn Ba Vì.
Tìm hiểu thành phần của thuốc Xoang Kim Giao 100% từ các loại dược liệu tự nhiên như hoa ngũ sắc, cây vòi vòi, cây kim giao,… cùng nhiều thảo dược quý hiếm khác. Kết hợp cùng với đó là phương thức nấu thủ công giữ được gần như nguyên vẹn.
Bài thuốc Xoang Kim Giao được biết đến với tác dụng loại bỏ vi khuẩn, tiêu viêm loại bỏ được lượng dịch nhầy trong khoang mũi ra bên ngoài, không đau rát, không cay xót… Chính bởi nguyên liệu từ các thảo dược thiên nhiên do đó tương đối an toàn cho người dùng ngay cả với phụ nữ đang có thai, cho con bú hoặc trẻ nhỏ vì vậy các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm áp dụng.
Tình trạng viêm mũi dị ứng khi cho con bú với số lượng người mắc lớn do đó mọi người cần xây dựng cho mình các biện pháp cải thiện để có thể kiểm soát được các chứng bệnh tốt nhất để có thể đảm bảo được sức khỏe cho cả mẹ và bé một cách tốt nhất.